Cho từ từ 2 chất rắn vào 2 cốc nước, khuấy cho đến khi chất rắn không tan thêm nữa
Các phương trình hóa học:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lọc để lấy 2 dung dịch
Thổi khí CO2 vào mỗi dung dịch
CO2 + 2NaOH → H2O + Na2CO3 (tan trong nước) --> không tạo kết tủa --> không làm đục dung dịch
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước) --> tạo kết tủa --> làm đục dung dịch
Bài giải:
Thổi khí CO2 và O2 vào 2 cốc đựng dung dịch Ca(OH)2
Ca(OH)2 + O2 → không có phản ứng, không tạo kết tủa --> không làm đục dung dịch
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước) --> tạo kết tủa --> làm đục dung dịch
Bài 3: Hai chất rắn CaO, MgO
Lấy mỗi chất cho vào ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước:
CaO + H2O → Ca(OH)2 : chất rắn CaO bị hòa tan, phản ứng với nước, tỏa nhiệt làm nóng
MgO+ H2O → không phản ứng, không hòa tan
Lấy mỗi chất cho vào ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước:
CaO + H2O → Ca(OH)2 chất rắn CaO bị hòa tan, phản ứng với nước, tỏa nhiệt làm nóng
CaCO3 + H2O → không phản ứng, không hòa tan
Cho từng chất tác dụng với nước:
CaO + H2O → Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
P2O5 + H2O → H3PO4 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Dẫn từng khí qua dung dịch nước vôi trong:
SO2 (khí) + Ca(OH)2 → CaSO4 (kết tủa) +H2O: làm đục nước vôi trong
O2 (khí) + Ca(OH)2 → không phản ứng:, không làm đục nước vôi trong
CaO là một oxit vừa tan trong nước và có khả năng hút ẩm.
Dung dịch nước vôi trong là Ca(OH)2 là dung dịch bazơ. Dung dịch bazơ có thể tác dụng với oxit axit là CO2 và SO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO không tác dụng vì CO là oxit trung tính. Vì vậy khí thoát ra là khí CO.
Muối sunfit tác dụng với axit mạnh: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
Bản chất phản ứng này là MUỐI + AXIT (MẠNH) CHO RA MUỐI MỚI + AXIT MỚI (YẾU): Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SO3
Sau đó axit mới sinh ra là axit yếu nên dễ bị phân hủy: H2SO3 → SO2↑ + H2O
Dạng bài oxit axit SO2 tác dụng với dung dịch kiềm NaOH
Nguyên tắc:
Dư oxit axit thì sau phản ứng tạo ra muối axit NaHSO3
Dư kiềm thì sau phản ứng tạo ra muối Na2SO3
SO2 + NaOH → NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2)
Gọi: x là số mol NaOH; y là số mol SO2; T = x/y
Áp dụng nguyên tắc trên:
Nếu dư oxit axit (T≤1) thì xảy ra phản ứng (1) --> Sản phẩm sinh ra chỉ có muối NaHSO3
Nếu dư kiềm (T ≥2) thì ưu tiên xảy ra phản ứng (2) --> Sản phẩm sinh ra chỉ có muối Na2SO3
Nếu 1 < T < 2 thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2) --> Sản phẩm sinh ra có cả 2 muối NaHSO3, Na2SO3
Dạng bài oxit axit CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Ca(OH)2, Ba(OH)2
Nguyên tắc:
Dư oxit axit thì sau phản ứng tạo ra muối axit Ca(HCO3)2
Dư kiềm thì sau phản ứng tạo ra muối CaCO3
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
Gọi: x là số mol Ca(OH)2; y là số mol CO2; T = x/y
Nếu dư oxit axit (T≤1) thì xảy ra phản ứng (1) --> Sản phẩm sinh ra chỉ có muối Ca(HCO3)2
Nếu dư kiềm (T ≥2) thì ưu tiên xảy ra phản ứng (2) --> Sản phẩm sinh ra chỉ có muối CaCO3
Nếu 1 < T < 2 thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2) --> Sản phẩm sinh ra có cả 2 muối Ca(HCO3)2, CaCO3
Đây không phải trang web với nội dung y hệt như các bài học hóa học trên sách giáo khoa, vì nội dung như vậy các bạn đã có trong sách của mình rồi. Đây là trang web tổng hợp, ghi nhận và nhấn mạnh vào các kiến thức quan trọng, cần thiết mà các bạn học sinh cần ghi nhớ, dễ nhầm lẫn, hay quên. Mình sẽ cố gắng giúp các bạn học đến đâu sẽ nắm sắc và hiểu sâu sắc hơn các vấn đề đến đó.
Cherry hiện tập trung giúp các bạn lớp 8 vào lớp 9 ôn luyện môn hóa học, tiếng Anh, toán. Các bạn lớp 8 và 9 hãy like và đặt câu hỏi về Hóa Học 8, Hóa Học 9, tiếng Anh 8, tiếng Anh 9,toán 8, toán 9 tại nhóm facebook này nhé: