Khi trời mưa nhiệt độ, độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao đều bị giảm đột ngột. Việc chăm sóc tôm nuôi trong mùa mưa nhất là những cơn mưa liên tục kéo dài gây nhiều khó khăn cho người nuôi, kể cả những người nuôi có kinh nghiệm, từ việc xả nước mặt cho đến chế độ tăng giảm lượng thức ăn cho hợp lý tránh dư thừa thức ăn.
Tôm sú là loài động vật máu lạnh, nhiệt độ cơ thể của tôm có thể thay đổi trong một khoảng nhiệt độ giới hạn. Nhưng nếu các yếu tố môi trường thay đổi đột ngột vượt quá giới hạn cho phép tôm sẽ bị yếu, sốc và có thể chết hàng loạt.
Cần có sự chuẩn bị đồng bộ các khâu từ khi xử lý ao đến khi nuôi.
1. Phải có ao lắng và xử lý nước đúng quy trình trước khi cấp vào ao nuôi
Ao lắng có diện tích bằng 1/3 - 1/2 ao nuôi.
Có thể nuôi thay đổi ao sau từng vụ.
Dự trữ đủ nước để sẵn sàng thay nước cho ao nuôi.
Không
nuôi tôm với mực nước quá cạn.
2. Mật độ thả nuôi thích hợp:
Trong mùa mưa chỉ nên thả với mật độ vừa phải (<25 con/ m2 với tôm sú và < 100 con/ m2 với tôm thẻ chân trắng)
3. Tăng cường hệ thống quạt nước, ôxy đáy ao, giảm phân tầng trong ao về nhiệt độ, độ mặn, ôxy.
4. Kiểm tra hoạt động của tôm và môi trường nước sau mưa
+ Kiểm tra hình dáng bên ngoài, màu sắc, phản xạ, kiểm tra đường ruột của tôm, thức ăn trong nhá…
+ Kiểm tra pH, độ kiềm, độ đục, độ mặn.
5. Theo dõi thường xuyên nước trong ao
6. Phương pháp tăng độ kiềm trong ao nuôi
7. Quản lý tảo khi độ mặn thấp hơn 8 phần ngàn
Khi độ mặn trong ao thấp hơn 8 phần ngàn thường xuất hiện tảo lục có màu xanh nước rau má. Khi đó có các hiện tượng:
Biện pháp khắc phục:
8. Giải quyết nước đục trong ao
Trong ao nước đục chủ yếu do hạt sét gây nên. Nước đục ảnh hưởng đến các yếu tố:
Có thể sử dụng 1 trong những cách sau đây để xử lý cho ao có 5.000m3 nước:
Sau khi sử dụng 1 trong 2 phương pháp trên mà không có hiệu quả thì chúng ta sử dụng phương pháp sau:
Có thể làm hệ thống lưới đáy ao giúp hạn chế phù sa và tăng thêm diện tích cho tôm ở.
9. Quản lý các khí độc NH3, H2S, CH4
Dấu hiệu tôm nhiễm khí độc: Thân tôm thường có màu đỏ nhạt, vỏ ốp, bơi lờ đờ trên mặt nước, giảm ăn. Nếu bệnh nặng có thể tấp bờ, chết rải rác đến hàng loạt.
Biện pháp khắc phục:
10. Cho ăn đúng chương trình, giảm lượng thức ăn khi trời mưa, sắp mưa
Việt Linh © biên soạn
Bệnh phân trắng không làm tôm chết nhanh và chết hàng loạt như bệnh đốm trắng hay bệnh gan tụy cấp, nhưng nếu không khống chế sẽ gây ra những thiệt hại to lớn cho người nuôi tôm...
Việt Linh: Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, việc làm thủy sản, việc làm nông nghiệp, tuyển dụng, tìm việc, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.